PHẬT HỌC PHỔ THÔNG – HT THÍCH THIỆN HOA (trọn bộ)

PHẬT HỌC PHỔ THÔNG

HT THÍCH THIỆN HOA

Sưu tầm từ nguồn http://www.quangduc.com/

———0O0———

quý vị kích chọn dòng chữ được gạch chân để đọc

Lời nói đầu

KHÓA I

Bài Thứ 1 -Ðạo Phật

Bài Thứ 2-Lược Sử Ðức Phật Thích Ca (từ giáng sinh đến thành đạo)

Bài Thứ 3-Lược Sử Ðức Phật Thích Ca (từ thành đạo đến Niết Bàn)

Bài Thứ 4-Quy Y Tam Bảo

Bài Thứ 5-Ngũ Giới

Bài Thứ 6-Sám Hối

Bài Thứ 7-Thờ Phật, Lạy Phật, Cúng Phật

Bài Thứ 8-Tụng Kinh, Trì Chú, Niệm Phật

Bài Thứ 9-Ăn Chay

Bài Thứ 10-Bát Quan Trai Giới

KHÓA II

Bài Thứ 1-Bổn phận của Phật tử tại gia

Bài Thứ 2-Vu lan bồn

Bài Thứ 3-Vô thường

Bài Thứ 4-Thiểu dục và Tri túc

Bài Thứ 5-Nhân quả

Bài Thứ 6-Luân hồi

Bài Thứ 7-Thập thiện nghiệp

Bài Thứ 8-Tứ nhiếp pháp

Bài Thứ 9-Lục hòa

Bài Thứ 10-Tịnh độ

Bài Thứ 11-Lược sử Ðức Phật A Di Ðà và 48 đại nguyện

KHÓA III

Bài Thứ 1-Khái niệm tổng quát về Tứ diệu đế

Bài Thứ 2-Khổ đế

Bài Thứ 3-Tập đế

Bài Thứ 4-Tập đế (tiếp theo)

Bài Thứ 5-Diệt đế

Bài Thứ 6-Diệt đế (tiếp theo)

Bài Thứ 7-Ðạo đế (Tứ niệm xứ)

Bài Thứ 8A– Đạo đế (Tứ chánh cần)

Bài Thứ 8B-Ðạo đế (Tứ như ý túc)

Bài Thứ 9A-Ðạo đế (Ngũ căn Ngũ lực)

Bài Thứ 9B– Ðạo đế (Thất bồ đề phần)

Bài Thứ 10– Ðạo đế (Bát chánh đạo)

KHÓA IV

Bài Thứ 1-Quán Sổ Tức

Bài Thứ 2-Quán Bất Tịnh

Bài Thứ 3-Quán Từ Bi

Bài Thứ 4-Quán Nhân Duyên

Bài Thứ 5-Quán Giới Phân Biệt

Bài Thứ 6A-Bố Thí Ba La Mật

Bài Thứ 6B-Trì Giới Ba La Mật

Bài Thứ 7A-Tinh Tấn Ba La Mật

Bài Thứ 7B-Nhẫn Nhục Ba La Mật

Bài Thứ 8A-Thiền Ðịnh Ba La Mật

Bài Thứ 8B-Trí Huệ Ba La Mật

Bài Thứ 9-Tứ Vô Lượng Tâm

Bài Thứ 10-Ngũ Minh

KHÓA V

Bài Thứ 1 -Lịch sử Phật giáo Ấn Ðộ

Bài Thứ 2-Lịch sử Phật giáo Trung Hoa

Bài Thứ 3-Lịch sử Phật giáo Việt Nam

Bài Thứ 4-Lịch sử Phật giáo Việt Nam (tiếp theo)

Bài Thứ 5-Phong trào chấn hưng Phật giáo trên thế giới và Việt Nam cận đại

Bài Thứ 6-Mười tông phái ở Trung Hoa: Luật tông , Tịnh độ tông, Thiền tông

Bài Thứ 7-Mười tông phái ở Trung Hoa (Tiếp theo): Pháp-tướng tông, Mật tông, Thiên-thai tông

Bài Thứ 8-Mười tông phái ở Trung Hoa (Tiếp theo): Hoa nghiêm tông, Tam luận tông, Câu-xá tông, Thành thật tông

Bài Thứ 9-Vũ- trụ-quan Phật Giáo

Bài Thứ 10– Nhân-sinh quan Phật Giáo

KHÓA VI

BÀI THỨ NHẤT

A.- PHẦN DUYÊN KHỞI
B.- PHẦN CHÁNH ĐỀ
I.- Nguyên nhơn Phật nói kinh
II.- A Nan cầu Phật dạy phương pháp tu hành, lần thứ nhất.
III.- Phần lược giải:
1. Định danh và giải nghĩa tên kinh.
2. Nội dung kinh Lăng Nghiêm

BÀI THỨ HAI

BẢY ĐOẠN PHẬT HỎI VỀ TÂM
I.- A-nan chấp tâm ở trong thân
II.- A-nan chấp tâm ở ngoài thân
III.- A-nan chấp tâm ẩn trong con mắt
IV.- A-nan chấp lại tâm ở trong thân
V.- A-nan chấp tâm tùy chỗ hòa hợp mà có
VI.- A-nan chấp tâm ở chính giữa
VII.- A-nan chấp “không trước” làm tâm

BÀI THỨ BA

I.- Anan cầu Phật dạy phương pháp tu hành, lần thứ hai
II.- Phật gạn hỏi lại tâm lần thứ hai.
III.- Anan chấp cái “Suy nghĩ phân biệt ” làm tâm.
IV.- anan cầu Phật chỉ dạy phương pháp tu hành, lần thứ ba.
V.- Phật chỉ tâm lần thứ nhứt.
VI.- Phật chỉ cái thấy làm tâm, không phải con mắt .
VII.- Phật chỉ tâm lần thứ hai
VII.- Anan cầu Phật chỉ dạy ở nơi thân này cái nào “chơn” và cái nào “vọng”
I.- Vua Ba Tư nặc đứng dậy hỏi Phật .
X.- Phật chỉ tâm lần thứ ba
XI.- Phật chỉ “cái thấy” không sanh diệt

BÀI THỨ TƯ

I.- A-Nan cầu Phật chỉ cái “điên đảo”
II.- Phật dẫn tỷ dụ để chỉ rõ cái “điên đảo”.
III.- Phật chỉ ngay cái”điên đảo”.
IV.- Phật dạy: vì mê nên có thế giới và chúng sanh.
V.-A-Nan đã hiểu được chơn tâm song chưa dám nhận.
VI.- Phật chỉ tâm lần thứ tư.
VII.- A-Nan-Nan còn nghi hỏi Phật .
VIII.- Phật chỉ tâm lần thứ năm.
IX.-Phật dạy thêm, cái thấy là tâm chớ không phải vật.
X.-A-Nan nghi cái thấy có lớn, nhỏ, đứt, nối.
XI.-Phật dạy: Trần cảnh có lớn nhỏ, cái thấy không có lớn nhỏ.

BÀI THỨ NĂM

I.- A-Nan nghi: nếu “cái thấy” là mình,
thì tâm này là ai?
II.- Cái thấy rời tất cả cái tướng.
III.- Cái thấy tức tất cả các pháp.
IV.- Phật trấn tĩnh đại chúng.
V.- Ngài Văn Thù đứng lên thưa hỏi.
VI.- Phật dạy: Cái thấy không có “thị” và “phi thị”.
VII.- A-Nan nghi: Chơn tâm đồng với thuyết tự nhiên ngoại đạo.
VIII.- Phật bác cái chấp “tâm tự nhiên mà có”.
IX.- A-Nan nghi: Tâm do nhơn duyên sanh.
X.- Phật bác cái chấp: “nhơn duyên sanh”.
XI.- Phật day: Chơn tâm không thể dùng tâm suy nghĩ hay lời nói luận bàn được .
XII.- A-Nan trở lại nghĩ “nhơn duyên sanh”.
XIII.- Phật gạn lại hỏi “cái thấy” để chỉ rõ chơn tâm.
XIV.- Phật chỉ cái “thấy” không phải vọng, song chưa phải là chơn tâm.
XV.- Phật chỉ tâm lần thứ sáu.

BÀI THỨ SÁU

I.-A-nan không hiểu hỏi Phật
II.- Phật chỉ hai món vọng thấy
III.- Dụ về nghệp chung của cá nhơn .
IV.- Dụ về nghiệp chung của đồng loại
V.- Lấy nghiệp riêng để chỉ rõ nghiệp chung
VI.- Phật chỉ các pháp đều về chơn tâm
VIII.-A-nan ngi cái nghĩa bốn đại hòa hiệp sanh
IX.- Phật quở A-nan học nhiều mà nhiều mà không hiểu
X.- Phật nói cái tánh của bốn đại phi hòa-hiệp
XI.- Đất từ chơn tâm biến hiện
XII.- Lửa từ chơn tâm biến hiện
XIII.- Nước từ chơn tâm biến hiện
XIV.- Gió từ chơn tâm biến hiện

BÀI THỨ BẢY

I-Hư không từ chơn tâm biến thiện
II-Các giác quan từ chơn tâm biến thiện
III-Thức (phân biệt) từ chơn tâm biến thiện
VI-A-Nan ngộ được chơn tâm, đứng dậy phát nguyện rộng lớn.

KHÓA VII

Bài Thứ 1. Ông Phú Lâu Na Hỏi Phật Hai Câu Quan Trọng

Bài Thứ 2. Phật Dạy Chân Tâm Phi Tất Cả Tướng

Bài Thứ 3. A Nan Thuật Lại Chỗ Mình Ðã Ngộ

Bài Thứ 4. Ngài A Nan hỏi Phật: Trói Cột Ở chỗ Nào và Làm Sao Mở được

Bài Thứ 5. Ngài A Nan hỏi Phật pháp tu viên thông

Bài Thứ 6. Phật bảo Ngài Văn Thù lựa pháp tu viên thông

Bài Thứ 7. Phật dạy trì chú Lăng Nghiêm

Bài Thứ 8. 10 món ma về thọ ấm, 10 món ma về tưởng ấm

Bài Thứ 9. 10 món ma về hành ấm, 10 món ma về thức ấm

KHÓA VIII

Bài Thứ 1: Chương Văn Thù

1.   Ngài Văn Thù hỏi Phật

2.   Phật khen Ngài Văn Thù

3.   Phật trả lời cho Ngài Văn Thù

4.   Phật chỉ “Vô minh”

5.   Phật dạy “Vô minh” không có thật thể

6.   Phật dạy tu theo “Viên giác”

7.   Phật và Bồ Tát đều tu theo “Viên Giác”

8.   Phật nói bài kệ tóm lại các nghĩa trên

Bài Thứ 2: Chương Phổ Hiền

1.  Ngài Phổ Hiền hỏi Phật

2. Phật Khen Ngài Phổ Hiền

3. Phật trả lời cho ngài Phổ Hiền

4. Phật dạy pháp tu để nhập “Viên Giác”

5. Phật dạy pháp tu ly huyễn

6. Phật dạy “Giác ngộ” không có tuần tự, “rời huyễn” chẳng cần phương tiện.

7. Phật nói bài kệ tóm lại nghĩa trên

Bài Thứ 3: Chương Phổ Nhãn

1. Ngài Phổ Nhãn hỏi Phật

2. Phật khen ngài Phổ Nhãn

3. Phật dạy phương pháp tu

4. Phật dạy quán “Thân” như  huyễn

5. Phật dạy quán “Tâm” như huyễn

6. Huyễn hết thì chơn hiện

7. Dùng ngọc Ma ni dụ tánh Viên Giác

8. Vì có kẻ lìa huyễn và người chưa lìa được, nên phân ra có Thánh và Phàm

9. Viên Giá chiện,t hì các pháp đều thanh tịnh

10. Vì hiện tượng bình đẳng nên bàn thể bình đẳng

11. Bàn thể và hiện tượng khắp cả mười phương.

12. Vì chứng Viên Giác nên thấy các Pháp bình đẳng

13. Tu và chứng mà thật ra không có tu và chứng

14. Sanh tử và Niết bàn đều như mộng

15. Các pháp bình đẳng

16. Tóm lại

17. Phật nói bài kệ tóm lại các nghĩa trên

Bài Thứ 4: Chương Kim Cang Tạng

1. Ngài Kim Cang Tạng Bồ Tát hỏi Phật

2. Phật khen Ngài Kim Cang Tạng Bồ tát

3. Phật dạy: “Người mê nói ngộ, ngổ ấy thành mê”

4. Phật  dùng thí dụ để giải thích nghĩa trên

5. Các Pháp hư huyễn không có thật sanh và diệt

6. Thành Phật rồi không trở lại làm chúng sanh

7. Tánh Viên Giác phi tất cả tưởng

8. Tánh Viên Giác không thể nghĩ bàn

9. Không thể dùng tâm chúng sanh phân biệt được cảnh Phật

10. Phật nói bài kệ tóm lại các ý nghĩa trên

Bài Thứ 5: Chương Di Lặc Bồ tát

1. Ngài Di Lặc Bồ tát hỏi Phật

2. Phật khen ngài Di Lặc Bồ tát

3. Phật dạy: Ái và Dục là gốc rễ của sanh tử luân hồi

4. Phật trả lời câu hỏi: “Có mấy loại chúng sanh luân hồi?”

5. Bồ tát hiện thân, không phải do Ái dục, mà do lòng Ðại bi và Nguyện lực

6. Phật nói: có năm chủng tánh

7. Bồ tát thị hiện các hình tướng và cảnh thuận nghịch để nhập thế độ sanh

8. Chỉ nguyện thành Phật, không ở Nhị thừa và chớ gặp ngoại đạo tà sư.

9. Phật nói bài kệ tóm lại các nghĩa trên

Bài Thứ 6: Chương Thanh Tịnh Huệ

1. Ngài Thanh Tịnh Huệ Bồ tát hỏi Phật

2. Phật khen Ngài Thanh Tịnh Huệ Bồ tát

3. Phật dạy: Trong Viên Giác không có Bồ tát và chúng sanh

4. Phàm phu tùy thuận tánh Viên Giác

5. Bồ tát ở vị Tam hiền tùy thuận tánh Viên giác

6. Bồ tát lên Thánh vị tùy thuận tánh Viên giác

7. Như Lai tùy thuận tánh Viên giác

8. Tóm tắt

9. Phật nói bài kệ tóm lại các nghĩa trên

Bài Thứ 7: Chương Oai Ðức Tự Tại

1. Ngài Oai Ðức Tự tại Bồ tát hỏi Phật

2. Phật khen ngài Oai Ðức Tự tại Bồ tát

3. Phật dạy: Cảnh “Viên giác” không hai, nhưng phương tiện vào có nhiều đường

4. Tu pháp “Xa ma tha”.

5. Tu pháp “Tam ma bát đề”

6. Tu pháp “thiền na”.

7. Tu pháp phương tiện này lợi ích rất lớn,

8. Phật nói bài kệ tóm lại các nghĩa trên.

Bài Thứ 8: Chương Biện Âm

1. Ngài Biện Âm Bồ tát hỏi Phật

2. Phật khen ngài Biện Âm Bồ tát

3. Phật dạy 25 pháp tu (25 luân)

4. Tóm lại

5. Phật nói bài kệ tóm lại các nghĩa trên

Bài Thứ 9: Chương Tịnh Chư Nghiệp Chướng

1. Ngài Tịnh Chư Nghiệp Chướng bồ tát hỏi Phật

2. Phật khen ngài Tịnh Chư Nghiệp Chướng bồ tát

3. Phật trả lời: Do chúng sanh vọng chấp 4 tướng

4. Ðem vô minh cầu Ðạo, không thể thành Ðạo được

5. Phật nói bốn tướng

6. Vì không rời được bốn tướng nên tu chẳng thành Phật

7. Thương, Ghét là gốc của sanh tử luân hồi

8. Phật chỉ ngã tướng núp ẩn trong tàng thức

9. Không thấy người hủy nhục, không thấy mình thuyết pháp độ sanh, lúc bấy giờ ngã tướng không còn.

10. Vì còn ngã tướng nên không nhập được Viên Giác

11. Phật dạy phương pháp nhập Viên giác

12. Phật nói bài kệ tóm tắt lại các nghĩa trên

Bài Thứ 10 – 11: Chương Phổ Giác & Chương Viên Giác

X. CHƯƠNG PHỔ GIÁC

1. Ngài Phổ Giác bồ tát hỏi Phật

2. Phật khen ngài Phổ Giác bồ tát

3. Phật dạy ngài Phổ Giác bồ tát

4. Phật nói bốn định

5. Phật trả lời câu hỏi thứ ba: “phải làm những hạnh gì?

6. Phật trả lời câu hỏi thứ tư: Phải trừ bỏ bịnh gì?

7. Phật trả lời câu hỏi thứ năm: Phải phát tâm như thế nào?

8.Phật nói bài kệ tóm lại các nghĩa trên

XI. CHƯƠNG VIÊN GIÁC

1. Ngài Viên Giác hỏi Phật

2. Phật khen ngài Viên Giác

3. Phật dạy pháp an cư

4. Phật dạy 21 ngày đầu ở trong tịnh thất

5. Phật dạy an cư 3 tháng theo Bồ tát thừa

6. Khi thấy thắng cảnh, hành giả chớ nên chấp trước

7. Tu chỉ (xa ma tha)

8. Tu quán (Tam ma Bát Ðề)

9. Chỉ Quán song tu (thiền na)

10.Tóm tắt

11.Phật nói bài kệ tóm lại các nghĩa trên

Bài thứ 12 : chương hiền thiện thủ

1. Ngài Hiền Thiện Thủ bồ tát hỏi Phật

2. Phật khen ngài Hiền Thiền Thủ bồ tát

3. Phật nói tên kinh này

4. Phật nói công đức trì kinh này

5. Phật khuyên các Ðệ tử phải bảo hộ người trì kinh này

6. Các vị Thiện thần phát nguyện bảo hộ người tu  hành

KHÓA IX:

DUY THỨC HỌC VÀ NHƠN MINH LUẬN

Lời nói đầu

Tập nhứt: LUẬN ĐẠI THỪA TRĂM PHÁP VÀ BÁT THỨC QUI CŨ TỤNG

Bài thứ nhứt: Luận Đại thừa trăm pháp

Bài thứ hai: Luận Đại thừa trăm pháp

Bài thứ ba: I. Tâm vương

Bài thứ tư: Ý thức

Bài thứ năm: Mạt na thức

Bài thứ sáu: A lại da thức

Bài thứ bảy: II. Tâm sở

Bài thứ tám: Tuỳ phiền não

Bài thứ chín: Bất định Tâm sở – III. Sắc pháp

Bài thứ mười: IV. Tâm bất tương ưng hành pháp  – V. Vô vi pháp

Tập nhì: LUẬN A ĐÀ NA THỨC

Luận A-Ðà-Na Thức

Tập ba: DUY THỨC TAM THẬP TỤNG DỊ GIẢI:

Lời của dịch giả

Bài thứ nhứt: Duy thức tam thập tụng dị giải

Bài thứ hai : nt

Bài thứ ba : nt

Bài thứ tư : nt

Bài thứ năm : nt

Bài thứ sáu : Giải thích các điều nghi

Bài thứ bảy : nt

Duy thức tam thập tụng: chánh văn

NHƠN MINH LUẬN (Bài học thuộc lòng)

Nhơn minh luận cương yếu

A. Tôn

B. Nhơn

C. Dụ

KHÓA X VÀ XI

01-Nhơn duyên

Nguyên nhơn tạo luận.

Giải thích tên Luận Đại thừa Khởi Tín.

Nội dung của Luận này.

Ngài Mã minh Bồ Tát tạo luận:

1. Lý lịch và tên

2. Nguyên nhơn ngộ đạo.

Ngài Chơn Đế dịch luận.

Lời nguyện cầu

02- Tâm Chơn như (Chơn tâm)

1. Nói về Tâm Chơn như, có 2 nghĩa:

Thật không (như thật không)
Thật có (như thật bất không)

03- Tâm Sanh diệt (Thức A lại da)

04-Nói về nghĩa “Giác”

1. Nói về nghĩa “Giác”

Bản giác có 2 tướng:
1. Tướng Trí tịnh
2. Tướng Nghiệp dụng bất tư nghị
Bản giác có 4 tướng:
1. Như thật không
2. Nhơn huân tập
3. Pháp xuất ly
4. Duyên huân tập

05-Nói về nghĩa “Bất giác”

2. Nói về nghĩa “Bất giác” (không giác ngộ: mê)
a. Nói về Tam tế

1. Nghiệp tướng (Vọng động)
2. Chuyển tướng (Tâm phân biệt, trực giác)
3. Hiện tướng (Cảnh bị phân biệt)

b. Nói về lục thô

1. Trí tướng (Vọng thức phân biệt)
2. Tương tục tướng (Vọng niệm tương tục)
3. Chấp thủ tướng (Chấp sự vật)
4. Kế danh tự tướng (Chấp danh tự)
5. Khởi nghiệp tướng (tạo nghiệp)
6. Nhiệp hệ khổ tướng (thọ, quả)

c. Nói về hai Tướng

1. Đồng (đồng bản chất)
2. Khác (khác hình tướng)

06-Nói về nghĩa “Bất giác”  Ý tương tục và Ý thức

d. Nói về “ý tương tục” có 5 thứ:

1. Nghiệp thức (nghiệp tướng)
2. Chuyển thức (chuyển tướng)
3. Hiện thức (hiện tướng)
4. Trí thức (trí tướng)
5. Tương tục thức (tương tục tướng)

e. Nói về “ý thức”

Cảnh giới này duy có Phật mới biết được rốt ráo.

07-Nói về nghĩa “Bất giác” Tâm nhiễm ô

g. Nói về Tâm nhiễm ô, có 6 lớp:

1. Nhiễm ô chấp trước (chấp thủ tướng và kế danh tự tướng)
2. Nhiễm ô bất đoạn (tương tục tướng)
3. Nhiễm ô phân biệt (trí tướng)
4. Nhiễm ô cảnh sắc (hiện tướng)
5. Nhiễm ô năng phân biệt (kiến tướng)
6. Nhiễm ô về nghiệp (nghiệp tướng)

h. Tâm nhiễm ô và vô minh khác nhau như thế nào?

i. Ba tướng nhiễm ô sanh diệt:

1. Tướng sanh diệt thô
2. Tướng sanh diệt vừa
3. Tướng sanh diệt vi tế

08-Nói về nghĩa “Bất giác” Bốn món huân tập

k. Nói về bốn món huân tập:

1. Chơn như huân tập
2. Vô minh huân tập
3. Nghiệp thức huân tập: Ý thức và Ý
4. Cảnh giới hư vọng huân tập.

09-Nói về nghĩa “Bất giác” Bốn món huân tập

Nói về chơn như huân tập, có 2 phần

1. Thể tướng chơn như huân tập (chánh chơn huân tập)
2. Diệu dụng chơn như huân tập (Trợ duyên huân tập)

Diệu dụng chơn như huân tập có 2 duyên:

a. Duyên sai biệt, có 2 thứ: Duyên gần – duyên xa
b. Duyên bình đẳng: Thể và Dụng chơn như huân tập, lại chia làm 2 thứ:

1. Chưa chứng nhập chơn như
2. Đã chứng nhập chơn như, được 2 trí:

Căn bản trí (vô phân biệt trí)
Hiện đắc trí (sai biệt trí)

10-Nói về nghĩa “Bất giác” Chơn như và vô minh, thỉ và chung

l. Chơn như và vô minh, thỉ và chung (tiếp theo)

Chơn như vô thỉ vô chung
Vô minh vô thỉ hữu chung

m. Nói về 3 đại nghĩa của Tâm:

1. Thể rộng lớn của Tâm
(tánh bình đẳng không động)
2. Tướng rộng lớn của Tâm
(đủ hằng sa công đức)
3. Dụng rộng lớn của Tâm
( có hằng sa diệu dụng, sẽ nói trong bài 11)

11-Nói về nghĩa “Bất giác” Ba đại nghĩa của tâm

Nói về nghĩa “Bất giác” (tiếp theo và hết) Ba đại nghĩa của Tâm (tiếp theo và hết)
Nói về Dụng rộng lớn của Tâm:
Báo thân
Ứng thân
Thế giới trang nghiêm
III. Trở về Tâm Chơn như
Không khởi vọng niệm thì trở về Chơn như

12-Ðối Trị Các Chấp Sai Lầm-Chấp Ngã và Chấp Pháp

A. Đối trị các chấp sai lầm

Chấp sai lầm có 2 thứ:
I. Chấp ngã, có 5 thứ:
1. Chấp Hư không là Chơn tánh của Như Lai
2. Chấp Chơn như hay Niết bàn, chỉ là không không, chẳng có chi hết.
3. Chấp Như Lai tạng có các hình tướng sai khác như Sắc và Tâm
4. Chấp trong Như Lai tạng có đủ các sanh tử nhiễm ô
5. Chấp chúng sanh có thỉ, chư Phật có chung tận.

B. Chấp pháp: Chấp thật có vũ trụ, vạn hữu

13-Ba Món Phát Tâm

C. Phân biệt hành tướng phát tâm đến đạo (bài thứ nhứt)

BA MÓN PHÁT TÂM
I. Tín hoàn toàn mà phát tâm
II. Hiểu biết và làm mà phát tâm
III. Chứng nhập chơn như mà phát tâm.

1. Nói về Tín hoàn toàn mà phát tâm
a. Ba món tâm trong vị Thập tín:

(1). Trực tâm,

(2). Thâm tâm,

(3).Đại bi tâm

b. Bốn món phương tiện:

1. Phương tiện căn bản
2. Phương tiện ngăn ngừa các tội ác.
3. Phương tiện làm phát sanh các việc lành
4. Phương tiện Đại nguyện và Bình đẳng.

c. Tám tướng thành đạo:

1. Giáng sanh

2. Nhập thai
3. Ở trong thai

4. Sanh ra
5. Xuất gia

6. Thành đạo
7. Thuyết pháp

8. Nhập Niết bàn

14-Ba Món Phát Tâm (Tiếp theo v hết)

C. Phân biệt hành tướng phát tâm đến Đạo (bài thứ 2)

Ba món phát tâm (tiếp theo và hết)

II. Nói về hiểu biết và làm mà phát tâm:

Bồ Tát biết tâm mình (Phật tánh) không có Lục lệ nên tu pháp lục độ.
Lục độ Lục tệ
1. Bố thí để trừ tham lam bỏn xẻn
2. Trì giới nhiễm ô
3. NHẫn nhục Sân hận
4. Tinh tấn Giãi đãi
5. Thiền định Tán loạn
6. Trí huệ Si mê

III. Nói về chứng nhập chơn như mà phát tâm

Bồ Tát sau khi nhập chơn như, rồi khởi diệu dụng độ sanh, và có 3tướng vi tế:
1. “Chơn tâm” tức là Thật trí
2. “Phương tiện tâm” tức là Quyền trí
3. “Nghiệp thức tâm” tức là Dị thục thức

15-Tín tâm, Tu Hành-Bốn món tín tâm và năm môn tu hành

A. Bốn món Tín tâm

1. Tín căn bản (tin tánh Phật của mình)
2. Tín Phật
3. Tín Pháp
4. Tín Tăng

B. Năm món Tu hành (Lục độ):

Bố thí
Trì giới
Nhẫn nhục
Tinh tấn

5. Chỉ, quán (Định, Huệ)

16-Tín tâm, Tu Hành-Các thứ ma chướng và mười điều lợi ích tu Thiền

Chương thứ tư: TÍM TÂM TU HÀNH (Tiếp theo và hết)
C. Các thứ ma chướng khi tu thiền:
1. Ma hiện Phật, Bồ Tát v.v…
2. Ma nói pháp Lục độ và ba môn giải thoát v.v…
3. Ma làm cho hành giả mất tánh thường hoặc điên v.v…
Đối trị các ma:
1. Quán duy tâm
2. Không móng tâm chấp trước.
D. Mười điều lợi ích tu thiền
E. Bảy pháp quán
G. Chỉ và quán đồng thời tu
H. Lợi ích chỉ quán
I. Pháp môn niệm Phật
Chương thứ năm: Nói về LỢI ÍCH và KHUYẾN TU
Học và tu theo Luận này sẽ được lơi ích vô cùng
Khuyên hành giả tu theo Luận Đại thừa này
Hồi hướng

KHÓA XII

KINH KIM CANG LƯỢC GIẢI

Bài thứ nhứt : Đề mục Kinh – Tên tác giả – A. Phần tự

Bài thứ hai:

B. Phần Chánh tôn

1. Ông Tu Bồ Đề hỏi Phật hai câu quan trọng

2. Phật khen Ông Tu Bồ Đề và hứa sẽ khai thị

3. Phật dạy Bồ Tát hoá độ chúng sanh không nên chấp tướng

4. Phật dạy Bồ Tát bố thí không nên chấp tướng

5. Bố thí không chấp tướng, phước nhiều như mười phương hư không

6. Phật dạy an trụ chơn tâm.

Bài thứ ba

B. Phần Chánh tôn (tiếp theo)

7. Không nên chấp: “Thấy thân tướng của Phật là thấy được Phật”.
8. Người tin được kinh này, là do đã trồng căn lành từ nhiều kiếp.
9. Người thọ trì kinh náy được công đức vô lượng
10. Giáo pháp của Phật cũng như chiếc thuyền đưa người qua bể khổ
11. Phật phá cái chấp “Như Lai có thành Phật và thuyết pháp”.
12. Phật pháp không có sai khác, do trình độ của chúng sanh mà thấy có sai khác

Bài thứ tư :

B. Phần Chánh tôn (tiếp theo)

13. Phật nói công đức trì kinh, nhiều hơn bố thí thất bảo.
14. Bốn quả Thinh văn, không nên chấp mình có chứng quả.
15. Phật phá cái chấp “Như Lai có đắc pháp”.
16. Phật phá cái chấp “Bồ Tát thật có làm trang nghiêm cõi Phật”.
17. Phật dạy:”Đừng sanh vọng tâm trụ chấp một nơi nào”.
18. Phật phá cái chấp “Thân Phật cao lớn như núi Tu Di”.

Bài thứ năm:

B. Phần Chánh tôn (tiếp theo)

19. Thọ trì kinh này phước đức vô lượng

20. Công đức của kinh Kim Cang Bát Nhã

21. Ông Tu Bồ Đề hỏi Phật tên kinh

22. Phật phá cái chấp “kinh Kim Cang Bát Nhã”

23. Phật phá cái chấp “Như Lai có thuyết pháp”

24. Phật phá cái chấp “thật có vi trần và thế giới

25. Phật phá cái chấp “thấy 32 tướng tốt của Phật là thấy Phật”

Bài thứ sáu:

B. Phần Chánh tôn (tiếp theo)

26. Phật nói công đức thọ trì kinh Kim Cang Bát Nhã
27. Ông Tu Bồ Đề bùi ngùi cảm động rơi nước mắt
28. Người nghe kinh này sanh lòng tin, người ấy được công đức thứ nhứt

29. Người có hạt giống Bát Nhã mới tin và hiểu được kinh này
30. Phật xác nhận lời nói của ông Tu Bồ Đề là phải
31. Phật phá cái chấp: “Bát Nhã là đệ nhứt Ba la Mật”
32. Phật phá cái chấp: “Nhẫn nhục Ba La Mật”
33. Phật nói tiền thân của Ngài là một vị tiên nhơn tu nhẫn nhục Ba la Mật
34. Bồ Tát phát tâm Bồ Đề phải xa lìa tất cả các vọng chấp
35. Bồ Tát bố thí hay làm càc việc lợi ích chúng sanh đều không nên chấp tướng
36. Như Lai nói thật không nói dối
37. Chấp tướng bố thí như vào nhà tối, vô tướng bố thí như đi ban ngày.

Bài thứ bảy:

B. Phần Chánh tôn (tiếp theo)

38. Người thọ trì kinh này công đức vô lượng
39. Công đức kinh này vô lượng vô biên không thể nghĩ bàn
40. Phật khuyên người thọ trì đọc tung kinh này sẽ được đạo quả Bồ Đề
41. chỗ phụng thờ kinh này, cũng được nhơn thiên và thánh thần cúng dường
42. Người thọ trì kinh này mà bị người kkhinh khi là do tội chướng đời trước của họ rất nặng nề.
43. Người thọ trì kinh này, công đức nhiều hơn Phật Thích Ca cúng dường vô số chư Phật
44. Kinh này nghĩa lý không thể nghĩ bàn, nên phước báo của người thọ trì kinh này cũng không thể nghĩ bàn.
45. Đây là lần thứ hai, ông Tu Bồ Đề hỏi lại Phật hai câu quan trọng
46. Phật phá cái chấp “Như Lai có đắc pháp với Phật Nhiên Đăng”.
47. Phật nói: “Tất cả các pháp đều là Phật pháp.

Bài thứ tám:

B. Phần Chánh tôn (tiếp theo)

48. Phật phá cái chấp “Bồ Tát có độ sanh”
49. Phật phá cái chấp “Bồ Tát có làm trang nghiêm cõi Phật”
50. Phật có đủ 5 loại con mắt
51. Phật thấy biết hết các tâm niệm của chúng sanh trong hằng sa thế giới
52. Phật phá cái chấp “phước đức nhiều”
53. Phật phá cái chấp “thấy sắc thân và tướng tốt của Phật là thấy Phật”
54. Phật phá cái chấp “Như Lai có thuyết pháp”
55. Phật phá cái chấp “thật có chúng sanh”

Bài thứ chín :

B. Phần Chánh tôn (tiếp theo)

56. Phật phá cái chấp “Như Lai đặng đạo quả vô thượng Bồ Đề”

57. Pháp này bình đẳng không có thấp cao

58. Phật nói công đức của người thọ trì kinh này không thể nghĩ bàn

59. Phật phá cái chấp “Như Lai có độ chúng sanh”.

60. Thấy 32 tướng tốt của Phật chưa phải là thấy được Phật .

61. Phật nói bài kệ, phá cái chấp “thấy Phật bằng sắc tướng, nghe Phật bằng âm thanh”.

62. Phật phá cái chấp “không” (tức là chấp đoạn diệt)

63. Người ngộ “tất cả các pháp không thật”, phước đức nhiều hơn người bố thí vô số bảy báu

Bài thứ mười:

B. Phần Chánh tôn (tiếp theo)

64. Phật phá cái chấp “Như Lai cũng có đi, đứng, nằm, ngồi”

65. Phật phá cái chấp “thật có vi trần và thế giới”

66. Phật phá”chấp ngã”

67. Phật phá”chấp pháp”

68. Phật tán thán công đức thọ trì kinh Kim Cang Bát Nhã.

69. Phật nói bài kệ: Quán các pháp hữu vi đều giả.

C. Phần Lưu thông

BÁT NHÃ TÂM KINH

Dịch Bản

Kinh Bát Nhã toát yếu

Bát Nhã tâm kinh Lược Giải

Kinh Đại Bát Nhã toát yếu

Phần Duyên khởi -Phần Chánh tôn

Phụ lục

Phụ lục: Một “Sự nghiệp” của đời tôi

.

.

.

.


2 lời bình “PHẬT HỌC PHỔ THÔNG – HT THÍCH THIỆN HOA (trọn bộ)

Quý vị có thể để lại nhận xét, ý kiến hoặc lời nhắn tại ô này. Thanh Tịnh Lưu Ly xin thành kính tri ân và ghi nhận mọi đóng góp ý kiến từ quý vị